Xây dựng chính sách quản lý tài nguyên và môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Các tác giả

  • Lưu Ngọc Tố Tâm Học viện Chính trị khu vực II

Từ khóa:

Đồng bằng sông Cửu Long, Xây dựng chính sách, quản lý tài nguyên và môi trường

Tóm tắt

Hiện nay, ở Việt Nam, xây dựng và ban hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường (QLTN&MT) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) là hoạt động cần thiết nhằm xác định đúng đắn và lâu dài chương trình để ứng phó với BĐKH một cách hiệu quả. Dựa trên nghiên cứu từ những thách thức của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, có thể đưa ra một số giải pháp cho ĐBSCL trong việc xây dựng chính sách QLTN&MT nhằm thích ứng với BĐKH một cách thống nhất, hiệu quả.

Tiểu sử Tác giả

Lưu Ngọc Tố Tâm, Học viện Chính trị khu vực II

PGS.TS, Học viện Chính trị khu vực II

Tài liệu tham khảo

Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu năm 1992.

Công ước Viên về bảo vệ tầng ozon năm 1985. 3. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Nghị định thư Kyoto về cắt giảm các chất

gây hiệu ứng nhà kính năm 1997.

Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày

/01/2022 của Chính phủ về quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.

Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với những thách thức lớn. http://vnmonre.vn http://vnmonre.vn">

Tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. http://ihrce.org.vn http://ihrce.org.vn">

Xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai. https://dangcongsan.vn https://dangcongsan.vn">

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-04-2023

Cách trích dẫn

Lưu Ngọc Tố, T. (2023). Xây dựng chính sách quản lý tài nguyên và môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế. Quản Lý Nhà nước, (321), 98–102. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/156

Số

Chuyên mục

Thực tiễn kinh nghiệm