Quy định về sử dụng kết quả xác minh điều kiện thi hành án dân sự của thừa phát lại - bất cập và giải pháp
Từ khóa:
đương sự, xác minh, thi hành án dân sự, thừa phát lại, điều kiện thi hành ánTóm tắt
Hiện nay, quy định về việc sử dụng kết quả xác minh điều kiện thi hành án dân sự do thừa phát lại tiến hành vẫn đang tồn tại không ít hạn chế, bất cập và còn nhiều điểm chưa thật sự hợp lý. Do đó, hiệu quả của việc xác minh điều kiện thi hành án dân sự do thừa phát lại thực hiện chưa mang lại nhiều đóng góp cho công tác thi hành án dân sự. Bài viết nghiên cứu về quy định sử dụng kết quả xác minh điều kiện thi hành án dân sự của thừa phát lại, từ đó, chỉ rõ những hạn chế, bất cập và đề xuất một số giải pháp phù hợp để thực hiện quy định này tốt hơn.
Tài liệu tham khảo
Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014).
Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh.
Nghị định số 135/NĐ-CP ngày 18/10/2013 về “sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh”.
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại.
Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại tại TP. Hồ Chí Minh”.
Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP- TANDTC-VKSNDTC ngày 01/8/2016 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự.