Bảo đảm thực hiện quyền lập pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Các tác giả

  • Lê Thanh Bình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Quyền lập pháp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm, giải pháp

Tóm tắt

Lập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, trong mối quan hệ với quyền lực nhà nước, bao gồm vừa làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, vừa làm luật và sửa đổi luật. Tại khoản 1 Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định, Quốc hội là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ và quyền hạn “làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật”. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả thực hiện quyền lập pháp ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, đó là: (1) Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với thực hiện quyền lập pháp của Quốc hội; (2) Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tham gia soạn thảo dự thảo Hiến pháp, dự án luật; (3) Tăng cường trách nhiệm của cơ quan chủ trì thẩm tra và các cơ quan tham gia thẩm tra; (4) Nâng cao chất lượng thảo luận về dự thảo Hiến pháp, luật.

Tài liệu tham khảo

1. Vương Đình Huệ. Tiếp tục đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý vững chắc để đất nước phát triển và hội nhập. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3 (450, 451), tháng 1, 2/2022.

2. Quốc hội khóa XIV: Nâng cao chất lượng công tác lập pháp, quyết định nhiều quyết sách quan trọng của đất nước. http://www.tuyen-giaokontum.org.vn, ngày 14/5/2021. http://www.tuyen-giaokontum.org.vn, ngày 14/5/2021.">

3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr. 175.

Tải xuống

Đã Xuất bản

14-03-2023

Cách trích dẫn

Lê, T. B. (2023). Bảo đảm thực hiện quyền lập pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quản Lý Nhà nước, (325), 14–18. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/3

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi