Hoàn thiện quy định pháp luật về tạm giam trong Quân đội nhân dân Việt Nam

Các tác giả

  • Vũ Văn Hùng Phòng Thi hành án Quân khu 7, Bộ Quốc phòng

Từ khóa:

bị cáo, bị can;, tạm giữ, tạm giam, tòa án quân sự, Viện Kiểm sát quân sự

Tóm tắt

Tạm giam là một biện pháp mang tính cưỡng chế nghiêm khắc nhất, tước đi quyền tự do của bị can, bị cáo. Đây là biện pháp được áp dụng phổ biến trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhằm bảo đảm hiệu quả của hoạt động tố tụng hình sự, công tác thi hành án. Việc áp dụng biện pháp tạm giam trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) nói chung và quy định trong Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng, vẫn tồn tại một số bất cập, hạn chế nhất định, như: thời gian tạm giam còn kéo dài, cơ sở giam giữ trong Quân đội chưa phù hợp với Cơ quan điều tra trong Quân đội, quy mô của cơ sở giam giữ trong Quân đội còn chưa phù hợp với thực tiễn... Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạm giam trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tiểu sử Tác giả

Vũ Văn Hùng, Phòng Thi hành án Quân khu 7, Bộ Quốc phòng

Phòng Thi hành án Quân khu 7, Bộ Quốc phòng

Tài liệu tham khảo

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng. Tài liệu học tập các văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2022.

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021).

Hiến pháp năm 2013.

Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015.

Luật Thi hành án hình sự năm 2019.

Thông tư số 182/2019/TT-BQP ngày 04/12/2019 của Bộ Quốc phòng quy định việc phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận quà và liên lạc với thân nhân bằng điện thoại.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-08-2023

Cách trích dẫn

Vũ Văn, H. (2023). Hoàn thiện quy định pháp luật về tạm giam trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Quản Lý Nhà nước, (329), 76–80. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/556

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi