Nâng cao hiệu quả hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.332.2023.614Từ khóa:
Quốc hội, Hội đồng nhân dân, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, kiến nghịTóm tắt
Quốc hội và Hội đồng nhân dân tiến hành hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
đối với chức danh do Quốc hội và Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn dựa trên các quy định về thẩm quyền của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Thực hiện lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đã mang lại kết quả tích cực, góp phần vào việc thực hiện tốt chức năng
giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn những khó
khăn, thách thức nhất định. Bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu
quả hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, đặc biệt trong bối cảnh tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015.
Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).
Nghị quyết 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa XIII về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.
Nghị quyết số 96/2023/QH15 ngày 23/6/2023 của Quốc hội khóa XV về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.