Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử cách mạng căn cứ kháng chiến

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Phượng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.336.2024.750

Tóm tắt

Căn cứ kháng chiến không chỉ là di sản văn hóa vật thể của dân tộc mà còn là giá trị văn hóa đạo đức truyền thống tốt đẹp bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững của đất nước. Những năm qua, công tác quản lý nhà nước đối với căn cứ kháng chiến ở các địa phương đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong việc hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân; tuy nhiên, ở một số địa phương, công tác quản lý này chưa đạt được mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đề ra. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với căn cứ kháng chiến hiện nay là rất cần thiết, nhằm góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc, phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Thị Phượng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Tiến sỹ

Tài liệu tham khảo

Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr. 146, 143, 146.

Đại tướng Văn Tiến Dũng. Đi theo con đường của Bác. H. NXB Chính trị quốc gia, 1993, tr. 173.

Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn Cao Bằng làm căn cứ địa đầu tiên của cách mạng Việt Nam. https://www.camau.gov.vn, ngày 21/01/2016. https://www.camau.gov.vn, ngày 21/01/2016.">

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2011, tr. 169.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-01-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Phượng. (2024). Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử cách mạng căn cứ kháng chiến. Quản Lý Nhà nước, (336), 96–99. https://doi.org/10.59394/qlnn.336.2024.750

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi