Tạo động lực làm việc cho giảng viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.337.2024.771Từ khóa:
Đổi mới, Việt Nam, giáo dục đại học, tạo động lực làm việc, giảng viênTóm tắt
Đổi mới giáo dục đại học đã và đang đặt ra nhiều cơ hội và những thách thức nhất định trong phát triển đội ngũ giảng viên, trong đó, tạo động lực làm việc cho giảng viên có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực chuyên môn của giảng viên, khẳng định uy tín và đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển của cơ sở giáo dục đại học. Bài viết phân tích, làm rõ bản chất của động lực làm việc của giảng viên đại học, từ đó đề xuất một số biện pháp đối với giáo dục đại học nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên đại học hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Colman, A.M. Motivation. New York. Oxford University Press, 2006, page 479.
Herzberg, Frederick. The motivation to work. New York. Wiley Publisher, 1959.
Reeve, J. Understanding Motivation and Emotion. New York. Harcourt College Publishers, 2001, page 169, 182.
Kanungo R.N. Measurement of job and work involvement. Jourmal of Applied Psychology, Vol 67, 1982, page 341-349.
Nguyễn Thị Hồng Hải. Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước. H. NXB Lao động, 2013, tr. 36.
Locke, E. A. The nature and causes of job satisfaction. Handbook of industrial and organizational psychology. Chicago. Rand McNally, 1976, page 1297 - 1343.
Bộ luật Lao động năm 2019. 2. Luật Giáo dục năm 2019.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học, giai đoạn 2020 - 2025.
Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
Coch, L., & French, J. H. Overcoming resistance to change. Human Relations, 4, 1948, page 512 - 532. DOI: https://doi.org/10.1177/001872674800100408
Dawis, R. V., & Lofquist, L. H. A psychological theory of work adjustment: An individual differences model and its applications. Minneapolis. University of Minnesota Press, 1984.
Doyle, G.T. and Forsyth, R.A. The relationship between teacher and student anxiety levels. Psychology in the Schools, Vol. 10, No. 1, 1973, page 231 - 233. DOI: https://doi.org/10.1002/1520-6807(197304)10:2<231::AID-PITS2310100219>3.0.CO;2-W
Filak, V.F. Student psychological need satisfaction and college teacher-course evaluations. Educational Psychology, Vol. 23, No. 3, 2003, page 235 - 247. DOI: https://doi.org/10.1080/0144341032000060084
Kanungo R.N. Measurement of job and work involvement. Jourmal of Applied Psychology, Vol 67, 1982, page 341 - 349. DOI: https://doi.org/10.1037//0021-9010.67.3.341
Locke, E. A. The nature and causes of job satisfaction. Handbook of industrial and organizational psychology. Chicago. Rand McNally, 1976, page 1297 - 1343.
Likert, R. New patterns of management, 1961.
Mifflin. Management and Organization. New York. South-Western Publishing Co, 1995.
Reeve, J. Understanding Motivation and Emotion. New York. Harcourt College.
Robins, S.P. and Coulter, M. Management, International (7th ed). A Pearson Education Company, 2005, page 424.