Nền công vụ ưu tú và điều kiện bảo đảm cho nền công vụ ưu tú ở Việt Nam
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.340.2024.844Từ khóa:
Nền công vụ ưu tú, điều kiện bảo đảm, cải cách hành chính, quản lý nhà nước, Việt NamTóm tắt
Quan niệm về “nền công vụ ưu tú” được tiếp cận dưới đây nhằm định hình lại các cấu trúc bên trong của nền công vụ trở nên ưu tú hơn. Trong bài viết, tác giả tập trung vào một số nội dung quan trọng sau: (1) Đề xuất một số chuẩn mực cho việc thiết kế các thể chế của nền công vụ ưu tú. (2) Gợi ý một số hướng cho cải cách tuyển dụng và sử dụng nhân lực công của nền công vụ ưu tú. (3) Dựa trên khung khái niệm để đánh giá lại thực trạng của nền công vụ Việt Nam hiện nay và những rào cản đối với hiệu quả của hệ thống quản lý nhà nước. (4) Một số gợi mở về các điều kiện bảo đảm cho nền công vụ hiện nay trở nên ưu tú bằng một số cải cách không gây nên những xáo trộn lớn cho hệ thống, mà chủ yếu tập trung vào tính hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
Báo cáo Việt Nam 2035. https://docu- ments1.worldbank.org/curated/en/6510014681 90165513/pdf/103435-PUB-PUBLIC-VN2035- Vietnamese-Final.pdf (ngày truy cập: 10/3/2024).
Theo: Đánh giá của Việt Nam CIVICUS 2006 và Nghiên cứu về các hình thức tham gia giữa nhà nước và các tổ chức xã hội của người dân 2008. Các tổ chức xã hội của người dân bao gồm: các tổ chức chính trị xã hội thuộc Mặt trận tổ quốc, các tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ địa phương, các tổ chức cộng đồng.
Báo cáo đầu vào cho Báo cáo Việt Nam 2035. https://documents1.worldbank.org/cu- rated/en/651001468190165513/pdf/103435- PUB-PUBLIC-VN2035-Vietnamese-Final.pdf (ngày truy cập: 10/3/2024). https://documents1.worldbank.org/cu- rated/en/651001468190165513/pdf/103435- PUB-PUBLIC-VN2035-Vietnamese-Final.pdf (ngày truy cập: 10/3/2024).">
Như thế hệ trẻ ở Anh và nhiều nước thường muốn thay đổi công việc, thay đổi cơ quan, thay đổi sang khu vực tư hay tổ chức quốc tế (khoảng 4 năm thay đổi 1 lần) để có chính sách kịp thời trong kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
Đây chính là mô hình “lai ghép” do Peter Evans (2005) đề xuất.
Acemoglu và Robinson (2013). Tại sao quốc gia thất bại? Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói (Nguyễn Thị Kim Chi dịch). H. NXB Trẻ, 2017.
Xây dựng thể chế công vụ hiện đại và năng lực đội ngũ cán bộ, công chức dựa trên thực tế ở Việt Nam. Báo cáo nền cho Việt Nam 2035. https://documents1.worldbank.org/curated/en/ 651001468190165513/pdf/103435-PUB- PUBLIC-VN2035-Vietnamese-Final.pdf (ngày truy cập: 10/3/2024). https://documents1.worldbank.org/curated/en/ 651001468190165513/pdf/103435-PUB- PUBLIC-VN2035-Vietnamese-Final.pdf (ngày truy cập: 10/3/2024).">