Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền địa phương - vận dụng vào đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền địa phương hiện nay

Các tác giả

  • Vũ Đăng Minh Bộ Nội vụ
  • Trần Hữu Thắng Bộ Nội vụ

Từ khóa:

Quan điểm Hồ Chí Minh, xây dựng chính quyền, chính quyền địa phương, đổi mới, phát triển

Tóm tắt

Ngay từ khi mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm tới việc xây dựng chính quyền cách mạng. Người đặc biệt coi trọng và nhấn mạnh tầm quan trọng của chính quyền địa phương, nhất là chính quyền cấp xã (cấp cơ sở), vì chính quyền cấp cơ sở là “cấp gần gũi nhân dân nhất, nền tảng của hành chính”. Tiếp tục vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền địa phương, nhanh chóng khắc phục được những hạn chế, bất cập, yếu kém về mô hình tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nói chung và chính quyền địa phương nói riêng cho phù hợp với quá trình đổi mới, phát triển bền vững đất nước là cần thiết và thiết thực.

Tiểu sử của Tác giả

Vũ Đăng Minh, Bộ Nội vụ

Tiến sĩ

Trần Hữu Thắng, Bộ Nội vụ

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Điều 3 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 1958.

, 3, 5. Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 4. H. NXB Chính trị quốc gia, 2020, tr. 12, 21, 42.

Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 4. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr. 51.

, 7. Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 5. H. NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011, tr. 309, 280.

Tài liệu tham khảo:

Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 6. H. NXB Chính trị quốc gia, 2011.

Sắc lệnh số 63/SL, Sắc lệnh số 77/SL năm 1945.

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-04-2023

Cách trích dẫn

Vũ, Đăng M., & Trần, H. T. (2023). Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền địa phương - vận dụng vào đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền địa phương hiện nay. Quản Lý Nhà nước, (324), 38–43. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/210

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi