Quản trị truyền thông của chính quyền địa phương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.332.2023.607Từ khóa:
Cải cách hành chính, chính quyền địa phương, quản trị truyền thông, quản trị quốc gia, người dân và các nhóm công chúngTóm tắt
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng lần đầu tiên chính thức hóa thuật
ngữ “quản trị quốc gia” và khẳng định “Đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh hiệu quả” là một trong ba đột phá chiến lược. Để thực hiện được điều đó, cần tiến hành đổi mới quản trị trên mọi lĩnh vực. Trong đó, “quản trị truyền thông” là một trong những nội dung quan trọng nhằm hướng đến xây dựng hình ảnh và mối quan hệ tích cực, hữu ích giữa cơ quan hành chính nhà nước với người dân và các nhóm công chúng liên quan, thông qua đó huy động sự tham gia của các bên vào quá trình này. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường quản trị truyền thông của chính quyền địa phương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định
/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin
cho báo chí. https://mic.gov.vn, truy cập ngày https://mic.gov.vn, truy cập ngày">
Tham vấn công chúng. https://nhandan.vn, https://nhandan.vn,">
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I, II. H. NXB
Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền
Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của
Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030.
Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. H.
NXB Chính trị quốc gia, 2001, tr. 8.
Uma Narula. Handbook of Communication