Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện

Các tác giả

  • Phạm Thị Hương Giang Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
  • Nguyễn Vương Thùy Dương Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.333.2023.655

Từ khóa:

Tranh chấp, lao động tập thể, thực trạng, pháp luật, giải quyết, hoàn thiện

Tóm tắt

Các cuộc đình công hiện nay xuất phát chủ yếu từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. Bài
viết phân tích thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại
Việt Nam hiện nay trên bình diện về chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và trình
tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại Việt Nam.

Tiểu sử của Tác giả

Phạm Thị Hương Giang, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

ThS. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Nguyễn Vương Thùy Dương, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

ThS. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Điểm a khoản 2 Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2019.

Khoản 1 Điều 107 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động.

Khoản 5 Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2019.

Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể - kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam. H. NXB Chính trị Quốc gia, 2011, tr. 312.

Khoản 2, 3 Điều 197 Bộ luật Lao động năm 2019.

Tải xuống

Đã Xuất bản

08-10-2023

Cách trích dẫn

Phạm Thị Hương Giang, & Nguyễn Vương Thùy Dương. (2023). Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện. Quản Lý Nhà nước, (333), 71–75. https://doi.org/10.59394/qlnn.333.2023.655

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi