Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.334.2023.696

Từ khóa:

Nguồn lực văn hóa, miền núi phía Bắc, phát triển du lịch

Tóm tắt

Miền núi phía Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng của nước ta. Nơi đây có nguồn lực văn hóa đa dạng, phong phú, đặc sắc, đã và đang trở thành tài sản quan trọng để phát triển du lịch. Bài viết tập trung làm rõ các nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch; từ đó đề xuất giải pháp khai thác có hiệu quả nguồn lực này trong phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Từ khóa: Nguồn lực văn hóa; miền núi phía Bắc; phát triển du lịch.

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Thị Hoài Thanh, Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên

ThS. Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.

Toàn văn bài Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị. https://www.qdnd.vn, ngày 15/4/2022. https://www.qdnd.vn, ngày 15/4/2022.">

, 4, 5. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tài liệu tham khảo:

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.

Nguyễn Thị Thu Phương. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam. Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nước, cơ quan chủ trì Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, mã số KX.01/16-20, Hà Nội, 2020.

Tải xuống

Đã Xuất bản

18-11-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Hoài Thanh. (2023). Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Quản Lý Nhà nước, (334), 86–89. https://doi.org/10.59394/qlnn.334.2023.696

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi