Học thuyết vi phạm hợp đồng trước hạn thực hiện nghĩa vụ ở hệ thống pháp luật Civil Law

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Quỳnh Yến Trường Đại học Ngoại thương

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.335.2023.733

Từ khóa:

Học thuyết vi phạm hợp đồng, trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ, hệ thống pháp luật Civil law

Tóm tắt

Trong thời gian qua, các quốc gia trên thế giới tiếp cận Học thuyết vi phạm hợp đồng có phần khá dè dặt. Tuy nhiên, tình hình gần đây đã dần dần thay đổi khi một số quốc gia đã cải cách pháp luật và bổ sung một số điều khoản quy định về các trường hợp vi phạm hợp đồng trước thời hạn cũng như hậu quả pháp lý của loại vi phạm này hoặc đưa ra một số quy định khá tương đồng với vi phạm trước thời hạn. Bài viết trình bày khái quát về Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn và phân tích, đánh giá các quy định về loại vi phạm này ở một số quốc gia hiện nay.

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Thị Quỳnh Yến, Trường Đại học Ngoại thương

ThS, Trường Đại học Ngoại thương

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Điều 71, 72, 73 Công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980.

Điều 7.3.3, 7.3.4 Bộ nguyên tắc Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc tế năm 2016.

Reichsgericht 23/02/1904, RGZ 57, 105.

Điều 323 (4) Bộ luật Dân sự Đức.

Rowan, Solene (2017). The new French law

of contract. International & Comparative Law Quarterly. ISSN 0020-5893.

Marek v McHardy, 234 La. 841, 101 So. 2d 689 (1958), noted in 33 Tul. L. Rev. 229 (1958).

Toups v. Toups Truck & TractorService, Inc., 2d 200 (La. App. 1st Cir. 1970).

Điều 1901 Bộ luật Dân sự Louisiana năm 1870. 9. Điều 1903 Bộ luật Dân sự Louisiana năm 1870. 10. Pacholik v. Gray 187 So. 2d 480 (La. App. 3d Cir. 1966).%.

Điều 411 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Tải xuống

Đã Xuất bản

13-12-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Quỳnh Yến. (2023). Học thuyết vi phạm hợp đồng trước hạn thực hiện nghĩa vụ ở hệ thống pháp luật Civil Law. Quản Lý Nhà nước, (335), 122–126. https://doi.org/10.59394/qlnn.335.2023.733

Số

Chuyên mục

Nhìn ra nước ngoài