Giải pháp bảo đảm an ninh lương thực bền vững tại Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Hồng Sơn Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.336.2024.737

Từ khóa:

an ninh lương thực, nông nghiệp, bền vững, thách thức, giải pháp, Việt Nam

Tóm tắt

Bảo đảm an ninh lương thực được Đảng và Nhà nước coi là vấn đề quan trọng, thiết yếu của đất nước cả trước mắt và lâu dài. ngày 25/3/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 34/NQ-CP về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030. theo đó, Chính phủ nêu ra các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030, như: đẩy mạnh phát triển, cơ cấu lại sản xuất lương thực, gắn với thị trường; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lương thực; tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến lương thực... mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong tăng trưởng sản xuất và là một quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới, song Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức phức tạp, vì vậy cần có những chiến lược, kế hoạch nhằm bảo đảm một nền an ninh lương thực thực sự bền vững, đặc biệt là việc bảo đảm an ninh lương thực đồng đều cho mọi người dân trong mọi vùng miền.

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Hồng Sơn, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

GS.TS

Tài liệu tham khảo

Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I, II. H.NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.

Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Thông cáo báo chí Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2022. https://www.gso.gov.vn, ngày 04/5/2023. https://www.gso.gov.vn, ngày 04/5/2023.">

FaO (2006). Food Security - Policy Brief. FaO agricultural and Development Economics Division.

The Economist Group (2022). The Economist Impact - The Global Food Security index 2022.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-01-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Hồng Sơn. (2024). Giải pháp bảo đảm an ninh lương thực bền vững tại Việt Nam. Quản Lý Nhà nước, (336), 28–33. https://doi.org/10.59394/qlnn.336.2024.737

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi