Tăng cường hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường khi thu hồi đất ở

Các tác giả

  • Trịnh Vương An Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
  • Lê Văn Cảnh Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.337.2024.768

Từ khóa:

Thực hiện pháp luật, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, bồi thường, tăng cường

Tóm tắt

Tổ chức thực hiện pháp luật về bồi thường khi thu hồi đất ở có tầm quan trọng đối với tiến độ các dự án. Làm tốt hoạt động này sẽ góp phần cải thiện môi trường đầu tư, từ đó thu hút đầu tư đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, những bất cập, vướng mắc trong thực thi pháp luật về bồi thường làm chậm tiến độ thực hiện các dự án, đồng nghĩa với việc không bảo đảm quyền lợi của người dân, từ đó phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện kéo dài và dễ tạo thành những điểm nóng gây mất ổn định về chính trị, xã hội. Bài viết chỉ ra những hạn chế và đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường hiệu quả trong công tác thực thi pháp luật về bồi thường khi thu hồi đất ở.

Tiểu sử của Tác giả

Trịnh Vương An, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Thạc sỹ

Lê Văn Cảnh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Thạc sỹ

Tài liệu tham khảo

Báo cáo số 85/BC-BTNMT ngày 03/8/2033 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về

đánh giá tình hình thi hành Luật Đất đai 2013 và định hướng sửa đổi Luật Đất đai.

Các tỉnh có báo cáo gửi về Tổng cục Quản lý đất đai theo Công văn số 409/TCQLĐĐ-CKTP- TQĐ ngày 12/3/2018 của Tổng cục Quản lý đất đai, gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Báo cáo số 169/BC-TĐĐ ngày 27/12/2018 của Tổng Cục Quản lý đất đai về kết quả Đề án hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để đầy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án đầu tư.

Báo cáo số 184/BTNMT-TTr ngày 20/7/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo ngành Tài nguyên và Môi trường, tr. 21. 8.

Báo cáo số 132/BC-BTNMT ngày 15/6/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV về một số vấn đề quản lý đất đai, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc phạm vi quản lý nhà nước.

Báo cáo số 221/BC-CP ngày 31/5/2018 của Chính phủ về tình hình quản lý nhà nước về đất đai.

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. 3. Luật Đất đai năm 2013.

Luật Khiếu nại năm 2011.

Luật Tố cáo năm 2018.

Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa XIII) về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-02-2024

Cách trích dẫn

Trịnh Vương An, & Lê Văn Cảnh. (2024). Tăng cường hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường khi thu hồi đất ở. Quản Lý Nhà nước, (337), 52–57. https://doi.org/10.59394/qlnn.337.2024.768

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả