Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống mua bán người xuyên biên giới trong việc thực thi các cam kết quốc tế
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.339.2024.825Từ khóa:
Mua bán người, pháp luật quốc tế, quyền con người, giải pháp pháp lý, phòng ngừa tội phạm, hợp tác quốc tếTóm tắt
Tội phạm mua bán người xuyên biên giới là nhóm tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia và được nhận diện, được định nghĩa, được tạo các cơ chế phối hợp trong các hoạt động hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người như Công ước TOC, Nghị định thư TIP, cùng các hoạt động hợp tác cấp khu vực và song phương. Do vậy, trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng, chống mua bán người xuyên biên giới ở Việt Nam cần tích cực, chủ động, có trách nhiệm tương thích với các điều ước quốc tế về phòng, chống mua bán người xuyên biên giới.
Tài liệu tham khảo
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Cục Dối ngoại - Bộ Công an. Hợp tác tư pháp quốc tế và ứng phó với tội phạm mua bán người. Tập 1, 2. H. NXB Công an nhân dân, 2020.
Liên hiệp quốc. Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 2020.
Liên hiệp quốc. Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội phạm buôn bán người đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, 2020.
Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011.
Quốc hội nước Việt Nam. Báo cáo về một số vấn đề về thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người giai đoạn 2012 - 2017. Hà Nội, 2018.
Quyết định số 2549/2011/QĐ-CTN ngày 29/12/2011 của Chủ tịch nước về phê chuẩn Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.
Quyết định số 605/QĐ-TTg ngày 18/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.