Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống mua bán người xuyên biên giới trong áp dụng pháp luật Việt Nam
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.334.2023.692Từ khóa:
Mua bán người, quyền con người, giải pháp pháp lý, phòng ngừa tội phạm, hợp tác quốc tếTóm tắt
Trong bối cảnh hiện nay, tội phạm mua bán người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp với mức độ, tính chất ngày càng gia tăng, nạn nhân bị bóc lột tình dục và cưỡng bức lao động chủ yếu là nữ giới và trẻ em. Do đó, thực sự cần thiết đề ra các giải pháp pháp lý nhằm bảo đảm quyền con người, trật tự an toàn xã hội và quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực này.
Tài liệu tham khảo
BộCônganlấyýkiếnxâydựngdựánluật phòng, chống mua bán người sửa đổi. https://congan.hanam.gov.vn, truy cập ngày 24/9/2023 https://congan.hanam.gov.vn, truy cập ngày 24/9/2023">
Nghị quyết số 02/2019/HĐTP ngày 11/01/2019 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự.
Báo cáo số 520/BC-BCA tổng kết 09 năm thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011. https://www.camau.gov.vn, 15/7/2021. https://www.camau.gov.vn, 15/7/2021.">
Nghị định thư về việc ngăn ngừa phòng, chống và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là buôn bán phụ nữ và trẻ em (Nghị định thư Palermo).
Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011.
Nghị định thư về việc ngăn ngừa, phòng chống và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung Công ước về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên hiệp quốc.
Nghị định thư về chống di cư trái phép bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không bổ sung cho Công ước TOC.