Hoàn thiện cơ chế phân cấp, phân quyền trong quản lý phát triển xã hội

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Phương Học viện Hành chính Quốc gia
  • Đỗ Thu Hường Học viện Hành chính Quốc gia

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.340.2024.853

Từ khóa:

Quản lý phát triển xã hội, phân cấp, phân quyền

Tóm tắt

Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội bền vững, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội là một trong những nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước. Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay, một trong những nhiệm vụ đặt ra là nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phân cấp, phân quyền giữa trung ương - địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương trong quản lý phát triển xã hội.

Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Minh Phương, Học viện Hành chính Quốc gia

PGS.TS

Đỗ Thu Hường, Học viện Hành chính Quốc gia

Tiến sĩ

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr. 116.

Ngân hàng Thế giới - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam. Báo cáo tổng quan: Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ. Hà Nội, 2016.

Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).

Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám (khóa XIII) về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-05-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Minh Phương, & Đỗ Thu Hường. (2024). Hoàn thiện cơ chế phân cấp, phân quyền trong quản lý phát triển xã hội. Quản Lý Nhà nước, (340), 83–87. https://doi.org/10.59394/qlnn.340.2024.853

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả