Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về các trường hợp được chỉ định người bào chữa
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.345.2024.996Từ khóa:
Bộ luật Tố tụng hình sự, chỉ định, người bào chữaTóm tắt
Chỉ định người bào chữa là một trong những chế định quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Người bị buộc tội trong một số trường hợp phải có người bào chữa chỉ định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ khi không có người bào chữa được mời. Trên cơ sở nghiên cứu quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về các trường hợp được chỉ định người bào chữa, bài viết đưa ra một số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về vấn đề này.
Tài liệu tham khảo
Phan Thị Thanh Mai (2021). Quy định của pháp luật hiện hành về lựa chọn, thay đổi, từ chối, chỉ định người bào chữa và một số kiến nghị. Tạp chí Luật học, số 3/2021, tr. 3 - 16.
Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2024). Báo cáo tổ chức, hoạt động năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024. Hà Nội.
Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự của Trung Quốc; khoản 1 Điều 33 Bộ luật Tố tụng hình sự của Hàn Quốc; khoản 3 Điều 37 Bộ luật Tố tụng hình sự của Nhật Bản.
Khoản 1 Điều 33 Bộ luật Tố tụng hình sự của Hàn Quốc quy định trường hợp bị cáo là người từ 70 tuổi trở lên cũng sẽ được chỉ định người bào chữa nếu họ không mời người bào chữa.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2011). Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người. H. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 229.
Cần cơ chế bảo đảm việc thực hiện án chỉ định được đồng bộ, thống nhất. https://hanoimoi.vn, ngày 21/4/2023. https://hanoimoi.vn, ngày 21/4/2023.">
Quốc hội (2015, 2017). Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Quốc hội (2003, 2015). Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015.
Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013). Hiến pháp năm1946, 1959, 1980, 1992, 2013.