Hoàn thiện pháp luật về phân cấp quản lý cán bộ, công chức
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.346.2024.1006Từ khóa:
Phân cấp quản lý, cán bộ, công chức, hoàn thiện pháp luật, Việt NamTóm tắt
Phân cấp quản lý về cán bộ, công chức là việc trung ương giao nhiệm vụ cho chính quyền địa phương trong phạm vi thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý bằng pháp luật. Tại Việt Nam, phân cấp quản lý về cán bộ, công chức thể hiện thông qua nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước gồm các nội dung quản lý cán bộ, công chức, như: tuyển chọn, bố trí, luân chuyển, quy hoạch, đào tạo, khen thưởng và kỷ luật. Bài viết tập trung phân tích thực trạng pháp luật về phân cấp quản lý cán bộ, công chức để đánh giá những khoảng trống, thiếu hụt, bất hợp lý, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Quốc hội (2015, 2019). Điều 34 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).
Quốc hội (2008, 2019). Điều 12 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019). 3. Chính phủ (2020). Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 25/9/2020 về phát triển bền vững.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) (2022). Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Bộ Chính trị (2022). Quy định số 80-QĐ/TW ngày 18/8/2022 về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử.
Quốc hội (2015, 2019). Điều 5 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).
Nguyễn Văn Đại (2020). Phân cấp quản lý nhà nước giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Việt Nam. H. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Xu hướng phân cấp quản lý nhà nước cho chính quyền địa phương ở Việt Nam. https://www.quanlynhanuoc.vn, ngày 12/11/2019.
https://www.quanlynhanuoc.vn, ngày 12/11/2019.">