Tự chủ công việc của đội ngũ viên chức và người lao động tại các cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh chuyển đổi số

Các tác giả

  • Đào Văn Hân Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
  • Lê Trần Phước Mai Hoàng Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
  • Trần Châu Huân Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1116

Từ khóa:

Tự chủ công việc, JD-R, viên chức, người lao động, cơ sở giáo dục đại học, chuyển đổi số

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu mục đích đánh giá thực trạng tự chủ công việc của 484 viên chức, người lao động tại các cơ sở giáo dục đại học, sử dụng phân tích thống kê mô tả, T-test, ANOVA và phân tích phương sai một chiều qua SPSS 20. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ tự chủ công việc của viên chức, người lao động còn thấp; mặt khác, yếu tố về trình độ công nghệ thông tin ảnh hưởng tích cực đến sự tự tin và khả năng tăng cường nguồn lực công việc còn gặp nhiều thách thức trong thực tế. Do vậy, nhóm tác giả khuyến nghị một số chính sách quản trị linh hoạt nhằm nâng cao tự chủ công việc, tối ưu hóa năng suất và thúc đẩy phát triển bền vững cho tổ chức trong tình hình mới.

Tiểu sử của Tác giả

Đào Văn Hân, Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

NCS của Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Lê Trần Phước Mai Hoàng, Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Trần Châu Huân, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo

Adiazmil AS, Hidayat M, Basuil DA (2024). Strategic Human Resource Planning in the Era of Digital Transformation Perencanaan Strategis Sumber Daya Manusia di Era Transformasi Digital. Manag Stud Bus J. 2024;1(1):130-7.

Kılıç C. (2023). Organizational Stress and Performance From the Perspective of Technological Developments. İnsan ve Toplum Bilim Araştırmaları Derg. 2023;12(4):2323 - 43.

LePine JA, Podsakoff NP, LePine MA (2005). A meta-analytic test of the challenge Stressor-hindrance stressor framework: An explanation for inconsistent relationships among Stressors and performance. Acad Manag J. 2005;48(5):764-75.

Tims M, Bakker AB (2010). Job crafting: Towards a new model of individual job redesign. SA J Ind Psychol. 2010;36(2):1-9.

Rudolph CW, Katz IM, Lavigne KN, Zacher H (2017). Job crafting: A meta-analysis of relationships with individual differences, job characteristics, and work outcomes. J Vocat Behav. 2017;102:112-38.

Hoang KCG, Tran LTH, Mac TTD (2023). Chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học nhìn từ mô hình trưởng thành số: Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Kinh tế - Luật. Sci Technol Dev J - Econ - Law Manag. 2023;7(2):4355-70.

Tims M, Bakker AB, Derks D (2012). Development and validation of the job crafting scale. J Vocat Behav. 2012 Feb;80(1):173-86.

Số liệu tính toán của nhóm tác giả thực hiện từ tháng 3/2023 - 5/2024.

Tải xuống

Đã Xuất bản

13-03-2025

Cách trích dẫn

Đào Văn Hân, Lê Trần Phước Mai Hoàng, & Trần Châu Huân. (2025). Tự chủ công việc của đội ngũ viên chức và người lao động tại các cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh chuyển đổi số. Quản Lý Nhà nước, (350), 35–39. https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1116

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi