Pháp luật về lao động là người giúp việc gia đình: những vấn đề pháp lý đặt ra và giải pháp hoàn thiện
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1124Từ khóa:
Lao động, người giúp việc gia đình, pháp luật, giải pháp, hoàn thiệnTóm tắt
Bộ luật Lao động năm 2012 lần đầu tiên điều chỉnh về nhóm đối tượng lao động đặc thù - lao động là giúp việc gia đình. Từ đó, đến nay, pháp luật ngày càng hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý để bảo vệ lao động là người giúp việc gia đình. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành vẫn còn một số hạn chế, vướng mắc; đặc biệt là các quy định về hợp đồng lao động đối với đối tượng này. Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng nội dung điều chỉnh của pháp luật về lao động là người giúp việc gia đình; trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Tài liệu tham khảo
Hà Nội: Gần 14.000 người giúp việc, lương trung bình 7 triệu đồng/tháng. https://dantri. com.vn, ngày 22/5/2024.
Viên Thị Hoài Thương (2023). Pháp luật về lao động giúp việc gia đình. Luận văn thạc sĩ, Viện Đại học Mở Hà Nội, tr. 54.
Võ Thị Hoài (2020). Những điểm mới trong Bộ luật Lao động 2019 bảo đảm sự tương thích với các cam kết quốc tế. Tạp chí Nghề Luật, số 3, tr.75-80.
Đào Mộng Diệp (2020). Hợp đồng lao động điện tử - những vấn đề pháp lý đặt ra và khả năng áp dụng vào thực tiễn. Tạp chí Luật học, số 9, tr. 74-81.
Hà Thị Hoa Phượng (2022). Một số vấn đề pháp lý về giao kết hợp đồng lao động với người giúp việc gia đình và kiến nghị. Tạp chí Nghề Luật, số 12, tr. 50 - 55.
Lữ Bỉnh Huy (2021). Điều kiện lao động và sử dụng lao động giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động năm 2019. Tạp chí Nghề Luật, số 3, tr. 19 - 23.
Các quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về lao động giúp việc gia đình. https://lsvn.vn, ngày 04/5/2022.
https://lsvn.vn, ngày 04/5/2022.">
Nguyễn Thị Phương Thúy (2020). Pháp luật về lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 55.
“1. Lạm dụng tình trạng khó khăn của người lao động; 2. Lừa gạt; 3. Hạn chế đi lại; 4. Bị côlập;5.Bạolưc̣ thânthểvàtìnhdục;6.Dọanạt, đe dọa; 7. Giữ giấy tờ tùy thân; 8. Giữ tiền lương; 9. Lệ thuộc vì nợ; 10. Điều kiện sống và làm việc bị lạm dụng; 11. Làm thêm giờ quá quy định”. https://www.seafish.org, truy cập ngày 27/02/2025.
https://www.seafish.org, truy cập ngày 27/02/2025.">
Ngô Thị Ngọc Anh (2009). Một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay và các giải pháp quản lý. H. NXB Lao động.
Mai Huy Bích (2004). Người làm thuê việc nhà và những tác động của họ đến gia đình thời kỳ đổi mới kinh tế - xã hội. Tạp chí Khoa họcvề Phụ nữ, số 4.
Nguyễn Ngọc Anh Đào (2017). Quy định của pháp luật về lao động giúp việc gia đình: Thực trạng và một số kiến nghị. Tạp chí Công thương, số 6.
Lữ Bỉnh Huy (2020). Bộ luật Lao động năm 2019 và sự tác động đến quan hệ lao động giúp việc gia đình. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 10.
Lữ Bỉnh Huy (2023). Pháp luật về quan hệ lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trần Thị Thúy Lâm, Đỗ Thị Dung (2021). Bình luận những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019. H. NXB Lao động.
Lê Việt Nga (2006). Tác động của dịch vụ giúp việc tới gia đình. Tạp chí Gia đình và Giới, số 1.
Lê Thi (2002). Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới. H. NXB Khoa học xã hội.
Lê Ngọc Văn (2012). Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam. H. NXB Khoa học xã hội.
Yogita Beri (2020). A Study on Female Domestic Workers in India. Journal of Interdisciplinary Cycle Research, Volume XII,
Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện. https://danchuphap- luat.vn, ngày 31/10/2024.
Giúp việc gia đình cũng cần ký kết hợp đồng lao động. https://vov2.vov.vn, ngày 23/8/2024.
https://vov2.vov.vn, ngày 23/8/2024.">