Căn cứ hủy bản án sơ thẩm hình sự để xét xử lại trong Bộ Luật Tố tụng hình sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Các tác giả

  • Trần Trung Thành Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1125

Từ khóa:

Bản án sơ thẩm, Bộ luật Tố tụng hình sự, tòa án cấp phúc thẩm, kiến nghị, hoàn thiện pháp luật

Tóm tắt

Hủy bản án hình sự sơ thẩm để xét xử lại có ý nghĩa quan trọng trong tố tụng hình sự, bảo đảm cho bản án của tòa án chính xác, khách quan, đúng pháp luật, bảo vệ công lý, quyền con người. Bài viết phân tích, đánh giá quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về căn cứ hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Tiểu sử Tác giả

Trần Trung Thành, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp

ThS, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp

Tài liệu tham khảo

Phan Mạnh Hùng (2018). Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. H. NXB Lao động, tr. 583.

Quyền hủy bản án để điều tra và đình chỉ vụ án của tòa án cấp sơ thẩm. https://tapchi- toaan.vn, ngày 28/3/2024.

Phạm Hồng Hải (2003). Mô hình lý luận Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam. H. NXB Công an nhân dân, tr. 48.

Hoàng Thu Hiền (2022). Hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại của hội đồng xét xử phúc thẩm. Tạp chí Công Thương, số 12, tháng 5/2022.

Trịnh Tiến Việt (2007). Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật số 23, tr. 111.

Tải xuống

Đã Xuất bản

13-03-2025

Cách trích dẫn

Trần Trung Thành. (2025). Căn cứ hủy bản án sơ thẩm hình sự để xét xử lại trong Bộ Luật Tố tụng hình sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Quản Lý Nhà nước, (350), 84–89. https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1125

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi