Cơ chế, chính sách phát triển du lịch làng nghề ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Các tác giả

  • Vũ Đình Thuận Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.327.2023.220

Từ khóa:

đồng bằng sông Hồng, du lịch làng nghề, phát triển du lịch, Cơ chế, chính sách

Tóm tắt

Cơ chế, chính sách có vai trò rất quan trọng trong phát triển du lịch làng nghề ở các vùng miền trên cả nước. Thời gian qua, vùng đồng bằng sông Hồng đã có nhiều chủ trương, chính sách để phát triển du lịch làng nghề, tuy nhiên, thực trạng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế. Trên cơ sở phân tích, chỉ ra những hạn chế, bất cập, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển du lịch làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới.

Tiểu sử Tác giả

Vũ Đình Thuận, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

ThS, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Tài liệu tham khảo

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 11/11/2013.

Lê Tân Cương. Từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển. Tạp chí Thông tin Đối ngoại, số 15, 2011.

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội. Đề án chiến lược phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội, 2011.

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-04-2023

Cách trích dẫn

Vũ Đình, T. (2023). Cơ chế, chính sách phát triển du lịch làng nghề ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Quản Lý Nhà nước, (327), 63–67. https://doi.org/10.59394/qlnn.327.2023.220

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi