Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Từ khóa:
quản lý nhà nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng bằng sông cửu longTóm tắt
Các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu của khu vực Đông Nam Á, gồm: 13 tỉnh, thành phố là: Cần Thơ, An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Hậu Giang, Trà Vinh, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang, Tiền Giang. Diện tích tự nhiên toàn vùng là 40.575 km2 và dân số tính đến năm 2014 là 17,4 triệu người, chiếm 20% dân số cả nước.
Với vị trí thuận lợi, ĐBSCL là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước ASEAN và tiểu vùng sông Mê Kông.
Tài liệu tham khảo
Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nghị quyết số 13-NQ-TW ngày 02/4/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 08/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch cấp nước vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 15/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Cổng thông tin điện tử các tỉnh Đồng Nai, thành phố Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh.