Phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, thủy sản của cả nước

Các tác giả

  • Phan Thị Cẩm Giang Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển, vùng trọng điểm, sản xuất nông nghiệp, thủy sản

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của cả nước. Những năm qua, ngành Nông nghiệp vùng ĐBSCL liên tục tăng trưởng, thưc̣ hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu nông sản, đóng góp 31,37% GDP ngành nông nghiệp của cả nước, trong đó có 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 70% lượng trái cây; 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu; đồng thời, tạo công ăn việc làm cho 65% dân cư của vùng.

Tiểu sử Tác giả

Phan Thị Cẩm Giang, Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh

ThS, Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo

Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.

Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế - xã hội và môi trường trong phát triển. https://nhandan.vn, ngày 01/8/2022. https://nhandan.vn, ngày 01/8/2022.">

Phát triển nhanh, bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long. https://dangcongsan.vn, ngày 27/6/2022. https://dangcongsan.vn, ngày 27/6/2022.">

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-04-2023

Cách trích dẫn

Phan Thị Cẩm, G. (2023). Phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, thủy sản của cả nước. Quản Lý Nhà nước, (323), 88–90. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/65

Số

Chuyên mục

Thực tiễn kinh nghiệm