Chính phủ số ở Việt Nam - Đánh giá hiện trạng và khuyến nghị

Các tác giả

  • Nguyễn Quốc Toàn Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
  • Dương Thị Thanh Hậu Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Từ khóa:

chính phủ số, chuyển đổi số, chính phủ điện tử

Tóm tắt

Thời gian qua, Việt Nam đã và đang áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước từ cơ sở đến trung ương, thực hiện chính phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ Nhân dân. Đặc biệt, từ năm 2020, chính phủ số đã được xác định là một trong ba trụ cột quan trọng của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030. Được xác định là nhiệm vụ cấp bách, nhưng đến thời điểm hiện tại, chính phủ số ở nước ta vẫn là vấn đề mới với nhiều cơ hội và thách thức mới. Trong bài viết này, nhóm tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ nội hàm và đánh giá thực trạng về chính phủ số ở nước ta, đưa ra các khuyến nghị nhằm đạt những mục tiêu đề ra trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Quốc Toàn, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

TS, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Dương Thị Thanh Hậu, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

ThS, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I, II. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.

Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 26/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Quyết định số 766/QĐ-TTg ngày 23/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-04-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Quốc, T., & Dương Thị Thanh, H. (2023). Chính phủ số ở Việt Nam - Đánh giá hiện trạng và khuyến nghị. Quản Lý Nhà nước, (323), 43–47. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/55

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi