Hóa đơn điện tử - thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến toàn trình trong phát triển chính phủ điện tử
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.333.2023.669Từ khóa:
Chính phủ số, chính phủ thông minh, chính phủ điện tử, dịch vụ công trực tuyến toàn trình, hóa đơn điện tửTóm tắt
Theo báo cáo xếp hạng phát triển chính phủ điện tử của Liên hiệp quốc, trong 193 quốc gia
và vùng lãnh thổ, Việt Nam là quốc gia có thứ hạng xếp hạng cao liên tục tại 5 báo cáo gần
đây. Để đạt được mục tiêu đề ra đến năm 2025 và đến năm 2030 của Chính phủ, các bộ chỉ
số thành phần chính trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển chính phủ điện tử (E-Government
Development Index - EGDI) Việt Nam phải được cải thiện, đặc biệt là bộ chỉ số dịch vụ trực
tuyến (Online Service Index - OSI). Trong đó, hóa đơn điện tử là một giải pháp cải thiện kết
quả bộ chỉ số OSI nhằm rút ngắn thời gian thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình, mang lại sự công khai, minh bạch, tiết kiệm chi phí, tạo cơ sở dữ liệu, dễ dàng chia sẻ, kết nối với các cơ sở dữ liệu dùng chung trong các cơ quan nhà nước.
Tài liệu tham khảo
Công văn số 1178/BTTTT-THH ngày
/4/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông về
việc ban hành Khung kiến trúc chính phủ điện tử
Báo cáo xếp hạng EDGI của Liên hiệp quốc năm 2012, https://publicadministration.un.org, ngày 25/6/2023. https://publicadministration.un.org, ngày 25/6/2023.">
Báo cáo xếp hạng EDGI của Liên hiệp quốc năm 2022, https://publicadministration.un.org, https://publicadministration.un.org,">
Quyết định số 2323/QĐ-BTTTT ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0.
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.