Công tác quản lý nhà nước về lưu trữ điện tử trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Các tác giả

  • Đặng Thị Thu Phương Học viện Hành chính Quốc gia

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.332.2023.634

Từ khóa:

Cách mạng công nghiệp 4.0, lưu trữ điện tử, tài liệu điện tử, chính phủ điện tử, quản lý nhà nước

Tóm tắt

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Với các thành tựu nổi bật trong các lĩnh vực về trí tuệ nhân tạo, công nghệ số, tự động
hóa đã mở ra những cơ hội lớn trong việc ứng dụng các thành tựu này trong hoạt động lao
động sản xuất cũng như trong công tác quản lý nhà nước. Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước đáp ứng các yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần xây dựng các nội dung quản lý nhà nước về lưu trữ điện tử nhằm góp phần xây dựng và phát triển chính phủ điện tử hướng đến hiện thực các giá trị minh bạch, liêm chính, phục vụ và hiệu lực, hiệu quả.

Tiểu sử Tác giả

Đặng Thị Thu Phương, Học viện Hành chính Quốc gia

ThS. Học viện Hành chính Quốc gia

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ.

Nghị quyết 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước 2021 - 2030.

Think Tank Vinsa. Việt Nam thời chuyển đổi số. H. NXB Thế giới, 2019.

Tải xuống

Đã Xuất bản

19-09-2023

Cách trích dẫn

Đặng Thị Thu Phương. (2023). Công tác quản lý nhà nước về lưu trữ điện tử trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Quản Lý Nhà nước, (332), 123–126. https://doi.org/10.59394/qlnn.332.2023.634

Số

Chuyên mục

Kỹ thuật và Công nghệ hành chính