Nâng cao chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội góp phần thực hiện dân chủ ở cơ sở

Các tác giả

  • Bùi Thị Bích Thủy Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.580

Từ khóa:

Đảng Cộng sản Việt Nam, giám sát, phản biện xã hội, dân chủ ở cơ sở, nâng cao chất lượng

Tóm tắt

Thực hiện dân chủ ở cơ sở góp phần “kiểm soát quyền lực nhà nước” nhằm xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Nhân dân tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị, đặc biệt là cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức, viên chức xuất phát từ nguyên tắc quyền lực của Nhân dân là tối thượng, là quyền lực gốc. Bên cạnh đó, với hình thức phản biện xã hội thông qua việc Nhân dân và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia đóng góp, phê bình, kiến nghị với Đảng và Nhà nước về các chủ trương, chính sách cũng là một trong những biện pháp để mở rộng dân chủ và tạo ra sự đồng thuận cao trong xã hội. Bài viết nghiên cứu vai trò và thực trạng công tác giám sát, phản biện xã hội trong thời gian qua, từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong thời gian tới.

Tiểu sử Tác giả

Bùi Thị Bích Thủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai

ThS, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai

Tài liệu tham khảo

Những con số ấn tượng trong hoạt động giám sát, phản biện xã hội của đội ngũ cán bộ Mặt trận ở cơ sở. http://mattran.org.vn, ngày 26/11/2022. http://mattran.org.vn, ngày 26/11/2022.">

Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới. https://nhandan.vn, ngày 31/8/2020. https://nhandan.vn, ngày 31/8/2020.">

Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 26/10/2022 của Ban Bí thư về phát huy vai trò, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.

Vũ Hoàng Công. Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Tạp chí Lý luận chính trị số 542 (tháng 4/2023).

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022.

Quy định số 124-QĐ/TW ngày 02/02/2018 của Ban Bí thư về giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên.

Nguyễn Đình Quyền. Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở - tiếp cận từ giác độ thể chế hóa quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 12/2022. DOI: https://doi.org/10.54163/0866-773X/55

Nguyễn Văn Thâm. Một số vấn đề lý luận về dân chủ cơ sở và vai trò của dân chủ cơ sở. Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 10/2018.

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia kiểm soát quyền lực chính trị trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. http://mattran.org.vn, ngày 17/4/2023. http://mattran.org.vn, ngày 17/4/2023.">

Vai trò của giám sát, phản biện xã hội trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. https://tapchicongsan.org.vn, ngày 13/12/2020. https://tapchicongsan.org.vn, ngày 13/12/2020.">

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-08-2023

Cách trích dẫn

Bùi Thị Bích Thủy. (2023). Nâng cao chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội góp phần thực hiện dân chủ ở cơ sở. Quản Lý Nhà nước, (331), 37–41. https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.580

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi