Hoàn thiện thể chế phân cấp, phân quyền của cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh ở nước ta hiện nay
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.581Từ khóa:
Hoàn thiện thể chế, phân cấp, phân quyền, cán bộ lãnh đạo cấp tỉnhTóm tắt
Phân cấp, phân quyền được quy định rõ ràng, rành mạch có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước, sẽ khơi dậy tính độc lập, tự chủ nói chung, đồng thời, khắc phục được tình trạng né tránh trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai không dám làm của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; qua đó, góp phần thực hiện thắng lợi các yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Bài viết phân tích vai trò của việc hoàn thiện thể chế về phân cấp, phân quyền của cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, cũng như những hạn chế, bất cập trong phân cấp, phân quyền thời gian qua; đề xuất các biện pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế phân cấp, phân quyền của cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh ở nước ta hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 17/11/2022 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.
Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).
Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).
Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 6. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2011.
Nghị quyết 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước.
Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và các chỉ thị, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác dân vận. https://baochinhphu.vn, ngày 27/5/2016. https://baochinhphu.vn, ngày 27/5/2016.">