Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia - yêu cầu cấp thiết ở Việt Nam hiện nay

Các tác giả

  • Phùng Thế Hiệp Học viện Hành chính Quốc gia

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.584

Từ khóa:

An ninh năng lượng, bảo đảm, yêu cầu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế

Tóm tắt

Bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách của mỗi quốc gia. Việt Nam hiện đã là nền kinh tế lớn thứ 40 của thế giới với quy mô dân số gần100 triệu người, là một nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với việc phát triển mạnh mẽ các ngành nghề sản xuất trong nước. Năng lượng cần cung cấp cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hiện thực mục tiêu “trở thành công xưởng của thế giới” là vô cùng lớn. Do đó, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia trong dài hạn là vấn đề then chốt cho sự phát triển của đất nước và cần phải được chú trọng.

Tiểu sử Tác giả

Phùng Thế Hiệp, Học viện Hành chính Quốc gia

ThS. Học viện Hành chính Quốc gia

Tài liệu tham khảo

Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 09/01/2023 của Quốc hội về quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Việt Nam ngày càng phải nhập nhiều than, khí. https://tienphong.vn, truy cập ngày 12/10/2020. https://tienphong.vn, truy cập ngày 12/10/2020.">

Nhu cầu than của Việt Nam đến 2045: Dự báo, giải pháp đáp ứng và kiến nghị https://nangluongvietnam.vn, ngày 24/02/2022. https://nangluongvietnam.vn, ngày 24/02/2022.">

Phát động tiết kiệm điện toàn quốc năm 2023. https://thuathienhue.gov.vn, ngày 22/5/2023. 8, 9. Cần nâng cao hiệu lực quản lý trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. https://tietkiemnangluong.com.vn, ngày 09/3/2023. https://thuathienhue.gov.vn, ngày 22/5/2023. 8, 9. Cần nâng cao hiệu lực quản lý trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. https://tietkiemnangluong.com.vn, ngày 09/3/2023.">

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-08-2023

Cách trích dẫn

Phùng Thế Hiệp. (2023). Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia - yêu cầu cấp thiết ở Việt Nam hiện nay. Quản Lý Nhà nước, (331), 55–58. https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.584

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi