Thương mại điện tử tại Việt Nam - nghiên cứu trường hợp logistics trong bán lẻ điện tử

Các tác giả

  • Vũ Thị Như Quỳnh Trường Đại học Thương mại

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.334.2023.694

Từ khóa:

Bán lẻ điện tử, logistics, thương mại điện tử, quản trị logistics

Tóm tắt

Trong tình hình phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử tại Việt Nam, quản trị logistics đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm hoạt động mua sắm trực tuyến diễn ra một cách hiệu quả và thuận lợi cho cả người mua và người bán. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần giải quyết, như: cơ sở hạ tầng không đủ, hiệu suất nhân lực còn hạn chế, việc triển khai công nghệ chưa đầy đủ và chi phí logistics cao. Để giải quyết những thách thức này, cần có sự hợp tác của các bên liên quan và áp dụng đồng bộ các giải pháp, trong đó logistics trong bán lẻ điện tử cần được ưu tiên nghiên cứu và triển khai thực hiện.

Tiểu sử Tác giả

Vũ Thị Như Quỳnh, Trường Đại học Thương mại

TS. Trường Đại học Thương mại

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt hơn 20 tỷ USD. https://vneconomy.vn, ngày 05/8/2023. https://vneconomy.vn, ngày 05/8/2023.">

Giảm phí logistics, cứu hàng xuất khẩu. http://daidoanket.vn, ngày 21/5/2023. http://daidoanket.vn, ngày 21/5/2023.">

Tài liệu tham khảo:

Bộ Công Thương. Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020, 2021, 2022.

Chuyển đổi số trong ngành dịch vụ Logistics Việt Nam: Cơ hội tạo đột phá, hiện trạng và thách thức. https://ictvietnam.vn, ngày 19/02/2021. https://ictvietnam.vn, ngày 19/02/2021.">

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam. Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2021, 2022.

Tải xuống

Đã Xuất bản

18-11-2023

Cách trích dẫn

Vũ Thị Như Quỳnh. (2023). Thương mại điện tử tại Việt Nam - nghiên cứu trường hợp logistics trong bán lẻ điện tử. Quản Lý Nhà nước, (334), 78–81. https://doi.org/10.59394/qlnn.334.2023.694

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi