Giải quyết tranh chấp thương mại điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.337.2024.770Từ khóa:
thương mại điện tử, chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp 4.0Tóm tắt
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đến nay, thương mại điện tử đã trải qua 3 giai đoạn phát triển, gồm: hình thành (2001 - 2010), phổ cập (2011 - 2015) và phát triển nhanh (2016 trở đi), mang lại nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, nhiều cơ hội đối với hoạt động thương mại điện tử cũng bộc lộ những khó khăn,vướng mắc từ các tranh chấp thương mại điện tử, tạo ra những thách thức cần được khắc phục, giải quyết kịp thời. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đặt ra trong tình hình mới.
Tài liệu tham khảo
Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên). Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2017, tr. 180.
Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005.
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 52/2013/NĐ- CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.
Điều 317 Luật Thương mại năm 2005. 5, 6. Điều 51 Luật Giao dịch điện tử năm 2005. 7. Điều 52 Luật Giao dịch điện tử năm 2005. 11. Điều 76 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.
Khoản 8 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại năm 2010.
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003. 4. Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ về hòa giải thương mại.