Về quản lý chính quyền địa phương trong lịch sử Việt Nam
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.341.2024.873Từ khóa:
Giá trị truyền thống, chính quyền Trung ương, chính quyền địa phương, lịch sử Việt NamTóm tắt
Ngay từ khi dựng nước, hệ thống hành chính quốc gia Việt Nam và tổ chức bộ máy nhà nước luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Với tính tập quyền quân chủ, các triều đại phong kiến Việt Nam không ngừng xây dựng bộ máy nhà nước tập quyền, thống nhất, thông suốt đòi hỏi triều đình trung ương nắm được các địa phương; các địa phương phải tuân thủ chỉ đạo quản lý chung của nhà nước trung ương. Những bài học về quản lý chính quyền địa phương trong lịch sử Việt Nam rất xứng đáng để các thế hệ ngày nay nghiên cứu, kế thừa và vận dụng.
Tài liệu tham khảo
Trương Vĩnh Khang (2017). Đơn vị hành chính lãnh thổ thời phong kiến ở Việt Nam. Tạp chíKhoahọcXãhộiViệtNam,số7,tr.18-23.
Nguyễn Minh Tuấn (2016). Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt Nam. H. NXB Đại học Quốc gia, tr. 181 - 182.
Một nội dung trong cải cách của Khúc Hạo thế kỷ X. Truy cập trên https://vi.wikipedia.org/ https://vi.wikipedia.org/">
Bùi Huy Khiên (2011). Những bài học từ hai cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng. H. NXB Lao động, tr. 56.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017). Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Nguyễn Đăng Dung (1997). Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương - Lịch sử và hiện tại. NXB Đồng Nai.
Võ Văn Tuyển, Nguyễn Thị Thu Hòa (2014). Tổng quan về lịch sử hành chính nhà nước Việt Nam. H. NXB Chính trị quốc gia.