Các yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc tự do hợp đồng trong pháp luật Việt Nam

Các tác giả

  • Hoàng Trung Hiếu Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.341.2024.884

Từ khóa:

Yếu tố ảnh hưởng, tự do hợp đồng, nguyên tắc, pháp luật Việt Nam

Tóm tắt

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì vị thế kinh tế - xã hội của con người không còn ngang bằng, thực tế giao kết hợp đồng cho thấy, hợp đồng nhiều khi được sử dụng như một công cụ, phương tiện để một bên ở vào thế mạnh về kinh tế buộc bên kia phải phụ thuộc vào mình vì ở vị trí thế yếu hơn trong quan hệ hợp đồng. Chính vì lẽ đó, đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước và pháp luật nhằm bảo đảm sự tự do trong cam kết của các bên và không đi ngược lại lợi ích chung của toàn xã hội. Bài viết phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc ghi nhận nguyên tắc tự do hợp đồng trong pháp luật Việt Nam, là cơ sở để bảo đảm nguyên tắc này trong các quan hệ hợp đồng, giúp cân bằng lợi ích giữa các chủ thể và lợi ích xã hội.

Tiểu sử Tác giả

Hoàng Trung Hiếu, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Thạc sĩ

Tài liệu tham khảo

Merrishima Akio (2000). Nguyên lý của Luật Hợp đồng và Bộ luật Dân sự Nhật Bản. Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr. 49.

Phạm Hoàng Giang (2006). Sự phát triển của pháp luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công bằng. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, số 10.

Đoàn Đức Lương, Nguyễn Thị Hồng Trinh (2018). Ý chí và tự do ý chí trong các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, số 35.

Tải xuống

Đã Xuất bản

18-06-2024

Cách trích dẫn

Hoàng Trung Hiếu. (2024). Các yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc tự do hợp đồng trong pháp luật Việt Nam. Quản Lý Nhà nước, (341), 83–87. https://doi.org/10.59394/qlnn.341.2024.884

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi