Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động từ thiện
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.341.2024.885Từ khóa:
Từ thiện, hoạt động từ thiện, ngăn chặn, quản lý nhà nướcTóm tắt
Ở nước ta, hoạt động từ thiện đã trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đồng thời được phát triển và nhân rộng trong xã hội, thu hút sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân nhằm kịp thời giúp đỡ, hỗ trợ, động viên những người có hoàn cảnh khó khăn, cũng như giảm nhẹ gánh nặng xã hội. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã xuất hiện một số trường hợp lợi dụng hoạt động thiện nguyện để đạt mục đích cá nhân về chính trị hoặc tài chính, ảnh hưởng lớn đến cộng đồng và xã hội. Bài viết tập trung làm rõ các hình thức lạm dụng hoạt động từ thiện, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng này ngày một hiệu quả hơn.
Tài liệu tham khảo
https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 15/4/2024. https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 15/4/2024.">
Trần Thị Hà (2021). Hoạt động kêu gọi, quyên góp cứu trợ từ thiện - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. https://danchuphapluat.vn, ngày 05/11/2021. https://danchuphapluat.vn, ngày 05/11/2021.">
Chính phủ (2008). Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 quy định về hoạt động từ thiện trong các trường hợp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo.
Chính phủ (2019). Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 quy định về tổ chức hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
Chính phủ (2021). Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ngày 27/10/2021 về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Hoàng Phê (chủ biên) (2004). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.
Quốc hội (2015). Bộ luật Dân sự năm 2015.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2021). Giáo trình Luật dân sự Việt Nam. Tập 2. H. NXB Công an nhân dân.