Quy định về cơ cấu vốn của công ty hợp danh trong Luật Doanh nghiệp năm 2020
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.343.2024.931Từ khóa:
Vốn, công ty hợp danh, thành viên hợp danh, thành viên góp vốn, trách nhiệm vô hạnTóm tắt
Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân, vì vậy, cơ cấu vốn trong công ty hợp danh có sự khác biệt rất lớn so với các công ty đối vốn. Mặt khác, quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 về các vấn đề liên quan đến cơ cấu vốn của công ty hợp danh cũng đang tồn tại không ít hạn chế, bất cập. Bài viết nghiên cứu về vấn đề cơ cấu vốn của công ty hợp danh, chỉ ra các hạn chế trong quy định pháp luật hiện hành và đề xuất một số kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
Bùi Ngọc Cường (2010). Giáo trình Luật Thương mại. Tập 1. H. NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 52.
Nguyễn Vinh Hưng (2018). Khái niệm và bản chất pháp lý của công ty hợp vốn đơn giản. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 02, tr. 49.
Luật Doanh nghiệp năm 2020 được sửa đổi theo Luật số 03/2022/QH15 về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự (trong bài viết gọi tắt là Luật Doanh nghiệp năm 2020).
Nguyễn Mạnh Bách (2006). Các công ty thương mại. H. NXB Tổng hợp Đồng Nai, tr. 83.
Điều 64 Luật Hợp danh của Trung Quốc năm 2006.
Nguyễn Thanh Bình (2003). Những lợi thế của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường. Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1/2023.
Minh Ngọc và Ngọc Hà (2011). Luật Kinh tế. H. NXB Lao động, tr. 224.
Nguyễn Viết Tý (chủ biên 2018). Giáo trình Luật Thương mại. Tập I. Trường Đại học Luật Hà Nội. H. NXB Công an nhân dân.
Maurice Cozian và Alian Viandier (1990). Tổ chức công ty, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp “Droit des societes: Litec, 1988. Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp.
Friedrich Fubler và Jurgen Simon (1992). Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức. NXB Pháp lý.