Một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách, pháp luật về bình đẳng giới

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hải Vân Học viện Chính trị Công an nhân dân

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.345.2024.972

Từ khóa:

bình đẳng giới, truyền thông chính sách, chính sách, pháp luật về bình đẳng giới

Tóm tắt

Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo vệ quyền và tăng cường vai trò đóng góp của phụ nữ trong mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế - xã hội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Đây chính là động lực mạnh mẽ để Việt Nam tiếp tục thực hiện các mục tiêu về bình đẳng giới, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được; đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện bình đẳng giới hiện nay.

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Thị Hải Vân, Học viện Chính trị Công an nhân dân

Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Tài liệu tham khảo

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2022). Công văn số 129/LĐTBXH-BĐG ngày 17/01/2022 về việc triển khai Chương trình truyền thông về bình đẳng giới đến năm 2030.

Bộ Thông tin và Truyền thông (2024). Báo cáo số 05/BC-BTTTT ngày 17/01/2024 về việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Chính phủ (2024). Báo cáo số 237/BC-CP ngày 16/5/2024 về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Chính phủ (2024). Báo cáo số 237/BC-CP ngày 16/5/2024 về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Tải xuống

Đã Xuất bản

19-10-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Hải Vân. (2024). Một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách, pháp luật về bình đẳng giới. Quản Lý Nhà nước, (345), 15–20. https://doi.org/10.59394/qlnn.345.2024.972

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi