Áp dụng pháp luật cạnh tranh về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1122Từ khóa:
Lạm dụng, Luật Cạnh tranh năm 2018, thống lĩnh thị trường, vị trí thống lĩnh thị trường, thực trạng, giải phápTóm tắt
Bài viết nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật cạnh tranh về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật Cạnh tranh năm 2018, thực trạng kết quả áp dụng trong thực tiễn đối với các quy định này, từ đó, đánh giá những kết quả, vướng mắc trong quá trình áp dụng Luật Cạnh tranh năm 2018 vào thực tiễn. Thông qua các phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá nhằm làm rõ các khái niệm liên quan, bài viết khái quát về pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong giai đoạn tới.
Tài liệu tham khảo
OECD (2018). Đánh giá của OECD về Luật và Chính sách Cạnh tranh. http://oe.cd/vtn, truy cập ngày 20/12/2024.
http://oe.cd/vtn, truy cập ngày 20/12/2024.">
Phillip. A, Donald F.T (1975). “Predatory Pricing and Related Practices under Section 2 of the Sherman Act”. Harvard Law Review, Vol. 88 (4), pp. 697 - 733.
Phạm Hoài Huấn, Nhữ Ngọc Tiến (2013). Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh về giá. H. NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr. 45 - 46.
Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (2023). Tổng hợp các báo cáo thường niên. Hà Nội, tr. 131, 132, 134.
Chính phủ (2023). Nghị định số 03/2023/NĐ-CP ngày 10/02/2023 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.