Quy định về dân chủ trong Hiến pháp năm 2013 - những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện

Các tác giả

  • Mai Thị Minh Ngọc Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Từ khóa:

quá trình thực hiện, quản lý nhà nước, dân chủ, Hiến pháp năm 2013, Nhân dân, quyền lực nhà nước

Tóm tắt

Hiến pháp năm 2013 ra đời, ghi nhận nhiều điểm mới về dân chủ, thể hiện sâu sắc vấn đề tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, chủ quyền Nhân dân được đề cao một cách nhất quán, xuyên suốt và thống nhất trong toàn bộ bản Hiến pháp. Tuy nhiên, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 bằng các văn bản pháp luật và triển khai trên thực tế vẫn đang tồn tại nhiều bất cập. Do đó, cần sớm khắc phục để những quy định về dân chủ được triển khai theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.

Tiểu sử Tác giả

Mai Thị Minh Ngọc, Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

ThS, Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Tài liệu tham khảo

Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992.

Hiến pháp năm 2013.

Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và

Hội đồng nhân dân năm2015.

Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015.

Luật Tổ chức chính quyền địa phương

năm 2015.

Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.

Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân

năm 2014.

Luật Trưng cầu ý dân năm 2015.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-04-2023

Cách trích dẫn

Mai Thị Minh, N. (2023). Quy định về dân chủ trong Hiến pháp năm 2013 - những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện. Quản Lý Nhà nước, (322), 64–48. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/115

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi