Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái đối với vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc thiểu số ở nước ta

Các tác giả

  • Trần Thị Hương Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Trần Toàn Trung Học viện Hành chính Quốc gia

Từ khóa:

văn hóa dân tộc thiểu số, quản lý nhà nước, quan điểm sai trái, Đấu tranh

Tóm tắt

Để chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đi vào cuộc sống, phát huy tối đa các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta, công tác quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc thiểu số có vai trò hết sức quan trọng. Nắm bắt được vai trò quan trọng đó, các thế lực thù địch đã tấn công trực diện với những quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc nhằm làm tan rã niềm tin, gây khủng hoảng về nền tảng tinh thần của xã hội, làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số. Bài viết tập trung nhận diện những thủ đoạn của các thế lực thù địch và đề xuất một số giải pháp nhằm đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái đối với vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.

Tiểu sử của Tác giả

Trần Thị Hương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

PGS.TS, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trần Toàn Trung, Học viện Hành chính Quốc gia

ThS, Học viện Hành chính Quốc gia

Tài liệu tham khảo

Cục Tuyên huấn - Báo Quân đội nhân dân. Đẩy mạnh đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2018.

Học viện Hành chính Quốc gia. Giáo trình Văn hóa các dân tộc thiểu số. H. NXB Bách khoa, 2020.

Hội đồng Lý luận Trung ương. Luận cứ phê phán các quan điểm sai trái, thù địch. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2014.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-04-2023

Cách trích dẫn

Trần Thị, H., & Trần Toàn, T. (2023). Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái đối với vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc thiểu số ở nước ta. Quản Lý Nhà nước, (322), 74 – 78. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/117

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi