Bảo vệ người tố cáo trong các cơ quan nhà nước hiện nay

Các tác giả

  • Trần Thùy Dương Trường Chính trị Trường Chinh, tỉnh Nam Định

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.327.2023.177

Từ khóa:

cơ quan nhà nước, người tố cáo, pháp luật, Tăng cường bảo vệ

Tóm tắt

Tăng cường các biện pháp bảo vệ người tố cáo hiện nay đã được pháp luật quy định rõ ràng, đầy đủ và ngày càng hoàn thiện. Bên cạnh đó, hoạt động xây dựng pháp luật về bảo vệ người tố cáo đã góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân, quyền tố cáo trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Bài viết tập trung đánh giá thực trạng quy định của pháp luật về bảo vệ người tố cáo, đồng thời, chỉ ra những hạn chế trong thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ người tố cáo, qua đó đề xuất một số biện pháp tăng cường công tác bảo vệ người tố cáo trong các cơ quan nhà nước hiện nay.

Tiểu sử Tác giả

Trần Thùy Dương, Trường Chính trị Trường Chinh, tỉnh Nam Định

ThS, Trường Chính trị Trường Chinh, tỉnh Nam Định

Tài liệu tham khảo

Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật. 2021.

Hiến pháp năm 2013.

Luật Tố cáo năm 2011, 2018.

Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày

/4/2019 của Chính phủ quy định hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Tố cáo.

Thông tư số 03/2020/TT-BNV ngày 21/07/2020 của Bộ Nội vụ (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/9/2020) quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức.

Thông tư số 08/2020/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2020 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/12/2020) hướng dẫn về bảo vệ việc làm của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động.

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-04-2023

Cách trích dẫn

Trần Thùy, D. (2023). Bảo vệ người tố cáo trong các cơ quan nhà nước hiện nay. Quản Lý Nhà nước, (327), 40–44. https://doi.org/10.59394/qlnn.327.2023.177

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi