Phát huy tính tích cực chính trị của công dân - điều kiện quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Các tác giả

  • Đỗ Quỳnh Hoa Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.332.2023.624

Từ khóa:

Công dân, tính tích cực chính tr, xây dựng nền dân chủ, thực hành dân chủ, xã hội chủ nghĩa, phát huy

Tóm tắt

Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, từ nhận
thức đến thực tiễn, từ thể chế đến hành vi con người. Để tiến tới nền dân chủ đó, việc thực
hiện rộng rãi và có hiệu quả dân chủ trong Đảng và dân chủ hóa xã hội là bước đi cực kỳ quan trọng và có tính quyết định. Tuy nhiên, để xây dựng được nền dân chủ thì không thể không phát huy được tính tích cực chính trị của Nhân dân. Nó sẽ tạo ra nền tảng để xây dựng cộng đồng vững mạnh, đồng thời góp phần tác động ngược lại để củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước và sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện hiện nay.

Tiểu sử Tác giả

Đỗ Quỳnh Hoa, Đại học Thái Nguyên

ThS. Đại học Thái Nguyên

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Verba, S. & Nie, N. (1972). Participation in America: Political democracy and social equality (New York, Harper & Row).

Fraser, N. (2010). Injustice at intersecting scales: on "social exclusion" and the "global poor". European Journal of Social Theory 13 (3). https://doi.org/ 10 .1177/ 1368431010371758 DOI: https://doi.org/10.1177/1368431010371758 https://doi.org/ 10 .1177/ 1368431010371758">

Merkel, W. (2011). Participation and the Quality of Democracy (Gütersloh, Bertelsmann Stiftung).

Dahl, R. A. (1989). Democracy and its Critics (London, Yale University Press)

Merkel, W. (2011). Participation and the Quality of Democracy (Gütersloh, Bertelsmann Stiftung).

, 7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr. 96, 173.

Tải xuống

Đã Xuất bản

19-09-2023

Cách trích dẫn

Đỗ Quỳnh Hoa. (2023). Phát huy tính tích cực chính trị của công dân - điều kiện quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Quản Lý Nhà nước, (332), 87–91. https://doi.org/10.59394/qlnn.332.2023.624

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi