Những thách thức với việc bảo vệ quyền của lao động di trú nữ và nỗ lực của Việt Nam
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.338.2024.795Từ khóa:
Bảo vệ quyền của lao động, lao động di trú nữ, phân biệt đối xử, bóc lột, lạm dụngTóm tắt
Hiện nay, di cư quốc tế vì việc làm đã nổi lên như là một vấn đề toàn cầu. Đây là hệ quả tất yếu và là một yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa về kinh tế. Tính đến năm 2021, có khoảng 5,3 triệu người Việt Nam di cư, sinh sống và làm việc trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% là ở các nước phát triển và con số thực tế có thể còn cao hơn1. Bài viết phân tích những nguy cơ bị phân biệt đối xử, bóc lột và lạm dụng của lao động di trú nữ hiện nay, khái quát về những nỗ lực của Việt Nam và đề ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu những nguy cơ bị phân biệt đối xử, bóc lột và lạm dụng lao động di trú nữ.
Tài liệu tham khảo
Phối hợp tuyên truyền, thông tin đối ngoại về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới. https://tuyengiao.vn, ngày 22/9/2021. https://tuyengiao.vn, ngày 22/9/2021.">
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho lao động nữ làm việc ở nước ngoài. https://vov.vn, ngày 13/5/2023. https://vov.vn, ngày 13/5/2023.">
Vũ Công Giao - Đoàn Văn Nhật. Tác động của khoa học - công nghệ đến nhân quyền: nhìn từ góc độ luật quốc tế. Kỷ yếu Hội thảo về vấn đề nhân quyền hiện đại. H. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022, tr. 10.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr. 70.
Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên). Giáo trình Lý luận vàphápluậtvềquyềnconngười. KhoaLuật,Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung). H. NXB Chính trị quốc gia, 2015.
Vũ Công Giao - Đoàn Minh Trang. Quyền của người lao động di trú theo luật nhân quyền quốc tế. Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số tháng 3/2022.
Hội Luật gia Việt Nam. Bảo vệ quyền của người lao động di trú, pháp luật & thực tế quốc tế, khu vực và quốc gia (sách tham khảo). H. NXB Hồng Đức, 2008.