Đẩy mạnh xây dựng mô hình thôn, buôn tự quản ở khu vực Tây Nguyên
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.342.2024.908Từ khóa:
Tự quản, thôn, buôn, mô hình, Tây NguyênTóm tắt
Với những đặc thù về cộng đồng dân tộc, truyền thống văn hóa, tự quản cộng đồng thôn, buôn đã có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn truyền thống văn hóa, an ninh trật tự và bảo vệ môi trường tại khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, tổ chức và hoạt động của mô hình tự quản thôn, buôn ở các tỉnh Tây Nguyên vẫn còn hạn chế. Bài viết làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế của mô hình tự quản thôn, buôn và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng mô hình tự quản thôn, buôn ở khu vực này.
Tài liệu tham khảo
Tổng hợp từ số liệu của sở Nội vụ các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum và Đắk Nông, tháng 12/2023.
Thủ tướng Chính phủ (2024). Chỉ thị số 45/2004/CT-TTg ngày 07/12/2004 về tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017). Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Bộ Chính trị (2022). Nghị quyết số 23- NQ/TW ngày 06/10/2022 về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2018). Thông tư số 14/2018/TT-BNV ngày 03/12/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2012/TT- BNV ngày 31/8/2012 hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/01/2019.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2022). Thông tư số 05/2022/TT-BNV ngày 23/5/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2012/TT- BNV ngày 31/8/2012 hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố.