Một số giải pháp xây dựng, kiện toàn, củng cố hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên nhằm giữ vững ổn định chính trị - xã hội
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.343.2024.934Từ khóa:
Hệ thống chính trị cơ sở, xây dựng, kiện toàn, củng cố, giữ vững ổn định, chính trị - xã hội, Tây NguyênTóm tắt
Qua các vụ việc gây rối, khủng bố ở Tây Nguyên năm 2001, 2004 và ngày 11/6/2023, để giữ vững ổn định chính trị - xã hội, làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch ở Tây Nguyên thì cần có những giải pháp toàn diện, gắn liền với đặc thù vùng Tây Nguyên. Bài viết nêu và phân tích quan điểm chỉ đạo của Đảng, đặc biệt nhấn mạnh cần tập trung xây dựng, kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cơ sở, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của vùng Tây Nguyên.
Tài liệu tham khảo
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk (2021). Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 31/8/2021 về nâng cao chất lượng phát triển đảng viên trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
Bộ Chính trị (2012). Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 18/01/2012 về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010.
Bộ Chính trị (2022). Nghị quyết số 23- NQ/TW ngày 06/10/2022 về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I, II. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
Tỉnh ủy Gia Lai (2021). Nghị quyết số 02- NQ/TU ngày 28/6/2021 về tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tỉnh Gia Lai đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
Tỉnh ủy Đắk Nông (2004). Nghị quyết 02- NQ/TU ngày 13/5/2004 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị gắn với xây dựng thôn, bon, tổ dân phố vững mạnh toàn diện.