Quá trình tự chủ đại học tại Việt Nam: từ thực tiễn đến nhận thức

Các tác giả

  • Bùi Anh Tuấn Trường Đại học Ngoại thương
  • Vũ Hoàng Nam Trường Đại học Ngoại thương
  • Cao Đinh Kiên Trường Đại học Ngoại thương

Từ khóa:

Tự chủ đại học, giáo dục đại học, đổi mới, cơ sở giáo dục đại học

Tóm tắt

Trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học là một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Tự chủ đại học vừa là mục tiêu, vừa là động lực giúp cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh. Dù đạt được một số kết quả đáng khích lệ, quá trình tự chủ đại học còn nhiều hạn chế từ nhận thức, cơ chế, quy định cho đến việc triển khai, đánh giá, tổng kết thực tiễn. Do đó, tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, quy định liên quan tới tự chủ đại học là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới giáo dục đại học trong thời gian tới.

Tiểu sử của Tác giả

Bùi Anh Tuấn, Trường Đại học Ngoại thương

PGS.TS

Vũ Hoàng Nam, Trường Đại học Ngoại thương

PGS.TS

Cao Đinh Kiên, Trường Đại học Ngoại thương

PGS.TS

Tài liệu tham khảo

Chú thích:

Đào Trọng Thi. Nghiên cứu mô hình đại học tự chủ và các giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025, tầm nhìn 2030. Đề tài KHGD/16-20. ĐT.006. Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.

Nghị quyết số 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2016.

Tài liệu tham khảo:

Luật Giáo dục năm 2005, 2009.

Luật Giáo dục đại học năm 2012, 2018.

Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày

/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập.

Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.

Nghị quyết số 19/NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tiếp tục đổi mới và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017.

Fielden John, Global trends in university governance, World Bank. 2008, p.13.

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-04-2023

Cách trích dẫn

Bùi, A. T., Vũ, H. N., & Cao, Đinh K. (2023). Quá trình tự chủ đại học tại Việt Nam: từ thực tiễn đến nhận thức. Quản Lý Nhà nước, (326), 49–53. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/96

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi