Hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.350.2025.1114Từ khóa:
Đại biểu Quốc hội, hoạt động giám sát, cơ chế giám sát, tiếp xúc cử triTóm tắt
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới đã nêu rõ quan điểm của Đảng là tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội; bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; đặc biệt đề cao vai trò trung tâm của đại biểu Quốc hội. Theo đó, việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội có ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Đình Quyền (2018). Kỹ năng đặt câu hỏi chất vấn và đưa kiến nghị khi chất vấn. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp , Số 3, kỳ 2 (5/2018), tr. 64.
Tổng Thư ký Quốc hội (2018). Đề cương báo cáo kết quả kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV số 2069/ĐC-TTKQH ngày 15/6/2018 gửi đến các vị đại biểu Quốc hội. Hà Nội.
Tác giả tổng hợp từ báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XIII, XIV, XV), năm 2024.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2022). Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013.
Quốc hội (2014). Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.
Quốc hội (2015). Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015.
Đinh Xuân Thảo, Lê Như Tiến (2010). Hoạt động giám sát của Quốc hội - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. H. NXB Công an nhân dân.
Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ban công tác Đại biểu (2009). Hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội - Những câu chuyện kể. H. NXB Chính trị - Hành chính.