Tư tưởng của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng ở Việt Nam hiện nay

Các tác giả

  • Khuất Trọng Nam Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phòng
  • Vũ Hữu Chung Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.574

Từ khóa:

V.I.Lênin, dân chủ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản, chủ nghĩa cộng sản

Tóm tắt

Tư tưởng của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa là di sản quý giá để lại cho giai cấp công nhân, các đảng cộng sản, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Trong giai đoạn hiện nay, nhận thức đúng về dân chủ xã hội chủ nghĩa và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng của V.I.Lênin là việc làm hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Tiểu sử Tác giả

Khuất Trọng Nam, Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phòng

TS. Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phòng

Tài liệu tham khảo

V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 33. NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980.

V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 32. NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980.

V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 37. H. NXB Chính trị quốc gia, 2005.

V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 33. H. NXB Chính trị quốc gia, 2005.

V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 27. H. NXB Chính trị quốc gia, 2005.

V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 39. H. NXB Chính trị quốc gia, 2005..

Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 7. H. NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2011.

Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 15. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2011.

Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 9. H. NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2011.

Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. H. NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2011.

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung ương Đảng, 2016.

Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H. NXB Chính trị quốc gia, 2021.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-08-2023

Cách trích dẫn

Khuất Trọng Nam, & Vũ Hữu Chung. (2023). Tư tưởng của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng ở Việt Nam hiện nay. Quản Lý Nhà nước, (331), 9–13. https://doi.org/10.59394/qlnn.331.2023.574

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi